Hướng dẫn chữa trị hiệu quả bệnh thương hàn ở gà

date-time

Thứ năm, Ngày 04/07/2024

bệnh thương hàn ở gà

Bệnh thương hàn ở gà là một trong  những bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào của gà. Đây là căn bệnh được những người chăn nuôi đánh giá thuộc tuýp nguy hiểm. Có tốc độ lây lan nhanh chóng và gây thiệt hại lớn cho việc nuôi gà. Chính vì thế người nuôi gà cần phải có biện pháp phòng và trị bệnh hiệu quả. Để hiểu rõ chi tiết về căn bệnh thương hàn ở gà để biết cách phòng và chữa bệnh. Hãy cùng theo dõi bài viết hôm nay của chuyengiaga.com sẽ hướng dẫn chi tiết cho sư kê nuôi gà.

Độ tuổi phổ biến của bệnh thương hàn ở gà

Đây là căn bệnh gà thường mác phải vào giai đoạn sinh trưởng. Đối cới bất kỳ lứa tuổi nào của gà  còn nằm trong giai đoạn sinh trưởng đều có thể mắc bệnh. Từ khi gà mới nở đến vài tuần tuổi và cho đến khi trưởng thành. Phổ biến nhất là thường gặp ở gà mái đang trong giai đoạn đẻ trứng. Bệnh phát triểm mạnh vào thời tiết nắng nóng hoặc mưa đột ngột (giai đoạn giao mùa). Bên cạnh đó còn do yếu mố môi trường nuôi gà. Gà sẽ bị mắc bệnh nếu môi trường nuôi ẩm thấp kéo dài để phát triểm mầm bệnh. Chuồng nuôi không được vệ sinh thường xuyên.

Nguyên nhân gà mắc bệnh thương hàn

Bệnh được bết là do một loài vi khuẩn có tên Salmonella gallinarum gây nên. Gà mắc bệnh thường rất dễ lây lan và phát bệnh trên diện rộng. Có hai phương thức lây lan chính thường gặp đó là:

  • Truyền ngang: Gà mới nở đã bị nhiễm bệnh và lây sang các cá thể khác. Hay trương hợp gà đã khỏi bệnh nhưng bẫn còn ẩn chứa mầm bệnh bên trong và lây lan do tiếp xúc gần.
  • Truyền dọc: Đây là phương thức lây truyền từ mẹ sang con. Gà mái bị mắc bệnh thương hàn đẻ trứng gà con nở ra cũng sẽ mang mầm móng virus gây bệnh trong người. 

Gà lây nhiễm nhanh do tiếp xúc trực tiếp khi nuôi đàn. Hặc có thể lây lan gián tiếp thông qua việc ăn uống chung máng và các dụng cụ chăn nuôi hằng ngày. Vi khuẩn gây bệnh ký sinh trên các vật dụng rất lâu cần phải tiệt trùng tất cả nếu phát hiện cá thể bị bệnh.

Nguyên nhân gà mắc bệnh thương hàn
Nguyên nhân gà mắc bệnh thương hàn

Đá gà Thomo hôm nay – Đá gà trực tiếp C1

Biểu hiện của bệnh thương hàn ở gà

Đối với căn bệnh này mỗi lứa tuổi gà khác nhau sẽ có biểu hiện khác nhau. Bên cạnh đó còn thể hiện qua mức độ nhiễm khuẩn bệnh nặng nhẹ khác nhau. Ở từng lứa tuổi sẽ có các triệu chứng như sau:

  • Đối với gà con: Gà con bị bệnh do di truyền từ mẹ sang con. Gà khi nở ra nhỏ, yếu ớt, gà con ủ rũ, lông xù và kén ăn. Gà thường tụ lại thành cụm gần vị trí đèn úm và có dấu hiệu khô chân. Gà con phần lớn mắc bệnh sẽ đi phân trắng và kèm dịch nhày trong. Hậu môn luôn bếch phân dính xung quanh lâu có thể bịt kín gà không đi ngoài được. Bụng gà ngày càng phình to gây đày hơi và chết. gà con từ 4 – 5 ngày tuổi mắc bệnh nguy cơ tử vong rất cao.

Biểu hiện của bệnh thương hàn ở gà
Biểu hiện của bệnh thương hàn ở gà

  • Đối với gà trưởng thành: Gà phát triển chậm hơn so với những con đồng lứa, gà gầy gò, ốm yếu. Gà có dấu hiệu viêm ruột, bụng trễ xuống gây khó thở. Gà trông nhợt nhạt, bụng tụ nước phình to và tiêu chảy, đi phân có màu xanh lục.
  • Đối với gà mái đẻ: Gà mắc bệnh sẽ giảm đẻ, chất lượng trứng nhỏ. Gà đẻ trứng có bếch máu ở vỏ như trứng gà so, gà đẻ trứng non vỏ mềm, méo mó rất dễ vỡ.

bệnh thương hàn ở gà

Cách trị dứt điểm bệnh cầu trùng ở gà

Phương pháp phòng và điều trị bệnh thương hàn ở gà

Trước khi thực hiện điều trị bệnh cho gà điều cần làm đó là cách ly gà bệnh. Tránh để tiếp xúc gần gây lây lan và có phương pháp phòng bệnh cho gà khỏe trước bằng các biện pháp.

Chiến lược phòng ngừa bệnh thương hàn ở gà

Phòng bệnh cho những con gà còn khỏe trước bằng cách thu dọn các máng ăn máng uống đi vệ sinh khử trùng. Thay chất đọn chuồng và phun thuốc diệt trùng chuồng nuôi. Trường hợp gà con sau khi thực hiện các phương pháp khử trùng xong cho gà uống các loại thuốc. Chứa các thành phần như: Flofenicol, Amoxicillin, Enrofloxacin, Oxytetracyclin. Có thể pha chung các loại men tiêu hóa với liều lượng 1g/ 1 lít nước. Cho gà uống hằng ngày để ngừa bệnh. 

Đối với gà lớn cần thực hiện tiêm phòng định kỳ. Cũng cho gà uống các loại thuốc ngừa nêu trên với liều lượng lớn hơn. Trong quá trình nuôi bổ sung các loại vitamin và ion điện giải để gà tăng sức đề kháng. 

Phương pháp điều trị bệnh thương hàn ở gà

Cách để điều trị nhanh hết và dứt điểm bệnh này là dùng các loại thuốc đặc trị. Có thể dùng một số kháng sinh trộn vào thức ăn và nước uống và cho gà dùng liên tục trong vòng 1 tuần. Các loại thuốc chuyên trị bệnh thương hàn như: colistin, terramycin, Florfenicol,  enrofloxacin, …. Có thể sử dụng hỗn hợp thuốc Paractamol +Glucose + Vitamin C + Vitamin K pha vào nước uống bơm cho gà 3 – 5 ngày. Đối với những con gà bị bếch phân ở hậu môn cần vệ sinh sạch để gà có thể đi ngoài tránh tình trạng tắt ruột. 

Bài viết đã chi sẽ tất cả kinh nghiệm về cách phòng và chữa bệnh thương hàn ở gà. Anh em có thể tham khảo và áp dụng cho đàn chiến kê của mình. Giúp cho gà luôn có một sức khỏe và đề kháng tốt, chúc anh em thành công!