Cách khắc phục bệnh IC cho gà chọi

date-time

Thứ năm, Ngày 04/07/2024

bệnh ic ở gà

Bệnh ic hay còn được gọi là bệnh viêm mũi truyền nhiễm ở gà. Đây là căn bệnh khá phổ biến xảy ra ở mọi lứa tuổi gà chọi. Bệnh được đánh giá là có khả năng nguy hại cao, gây thiệt hại về kinh tế. Bệnh có thể phát triển mạnh thành dịch và lây lan rất nhanh chóng. Chính vì thế là một sư kê, người chăn nuôi gà cần phải biết và rõ thông tin về căn bệnh này. Để có thể phòng ngừa và chữa trị kịp thời, tránh thiệt hại về kinh tế cho chủ kê. Dưới đây chuyengiaga.com tổng hợp tất cả thông tin về bệnh ic ở gà. Cùng tìm hiểu để có thể bảo về đàn gà của mình và có kinh nghiệm chăn nuôi tốt hơn.

Nguyên nhân gây bệnh ic ở gà

Bện sổ mũi truyền nhiễm ở gà có những đặc điểm gần giống như bệnh Coryza. Ở bất kỳ lứa tuổi nào cảu gà chọi cũng có thể mắc phải. Tuy nhiên theo các chuyên gia đánh giá thì gà chọi có độ tuổi từ 4 tuần thì bệnh có nguy cơ cao hơn. 

Bệnh IC wor gà chọi là căn bệnh go vi khuẩn Gram (-) gây nên. Đây là loại vi khuẩn tồn tại dạng hiếu khí nuôi dưỡng trong môi trường thạch máu. Phát triển mạnh mẽ dưới sự xúc tác của các khí như: CO2, NH3, H2S,… Tạo thành các khuẩn lạc nhỏ và chúng tách tời nhau như hạt sương lẫn vào không khí. Ở điều kiện thường vi khuẩn có thể tồn tại từ 2 – 3 ngày. Tuy nhiên đây là loại vi khuẩn rất dễ bị tiêu diệt bởi ánh sáng mặt trời và các dung dịch diệt khuẩn thông thường. Gà chọi mắc bệnh này hầu hầu hết sẽ kéo theo loạt các bệnh khác như: bệnh ecoli, khò khè, gà bị hen,…

Dấu hiệu nhận biết bệnh ic ở gà

Dấu hiệu nhận biết bệnh ic ở gà
Dấu hiệu nhận biết bệnh ic ở gà

Bệnh thường có thời gian ủ bệnh ngắn chỉ từ 1 – 2. Nên khi mắc bệnh gà sẽ có một số biểu hiện sau:

  • Gà mái giảm để so với thông thường, chất lượng trứng kém.
  • Gà ăn ít, dẫn bỏ ăn và luôn ủ rũ.
  • Vị trí đầu mạt gà có dấu hiệu sưng to.
  • Gà thở nặng và khò khè, thở há hốc mồm.
  • Viêm kết mặc mắt, sưng to dính liền và nhau, gà mất khả năng quan sát.
  • Mũi gà chảy nước, dịch nhày liên tục và có mùi hôi khó chịu.

Gà mắc bệnh nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Có nguy cơ lây lan và chết rất cao với nguyên nhân chính do nhiễm trùng kết phát.

Hậu quả của bệnh ic đối với gà

Khi gà mắc bệnh truyền nhiễm các bệnh tích hầu hết tập trung ở ở phần đầu. Nhất là vùng mũi, xoang, đầu, mắt, trán,… Cụ thể như:

  • Niêm mạc dày lên, trong xoang chứa đầy dịch mủ.
  • Đầu gà có dấu hiệu sưng phù, mắt gà sưng to có thể mù, Viêm kết mạc nặng.
  • Các phần dưới da ở đầu gà bị phù thũng, sờ vào phập phìu.
  • Xoan trán gà viêm có mùi thối, mũi họng chảy dịch có mùi hôi.
  • Viêm kết mạc kéo theo viêm phổi và phổi xung huyết, viêm túi khí. 
  • Gà bị mãn tính lâu ngày ổ xoan mũi xuất hiện các cục viêm bã đậu như người bị viêm họng hạc.

Hậu quả của bệnh ic đối với gà
Hậu quả của bệnh ic đối với gà

Xem trực tiếp đá gà campuchia hôm nay – Live đá gà Thomo

Biện pháp phòng tránh bệnh ic cho gà

Có thể phòng bệnh cho gà bằng cách tiêm vacxin định kỳ. Cần tiêm cho gà chọi trước khi gà 4 tuần tuổi là tốt nhất, để ngăn ngừa xâm nhập. Thực hiện tiêm lần hai khi gà trưởng thành và gần đẻ. Loại vacxin tốt nhất để ngừa bệnh này nên dùng chửng A và chủng C . Đối với chủng B do tính chát bảo hộ chéo nên không đem lại hiệu quả phòng bệnh cao cho gà. Đồng thời thực hiện các công tác phòng bệnh như:

  • Dọn dẹp vệ sinh chuồng trại thường xuyên.
  • Thay chất độn chuồng đúng định kỳ.
  • Phun thuốc khử trùng chuồng nuôi và xung quang khu vực nuôi.
  • Vệ sinh máng ăn máng uống sạch sẽ.
  • Sau mỗi lứa gà cần để chuồng trống 1 thời gian và thực hiện diệt trùng trước khi nhập đàn mới ít nhất 5 – 7 ngày.

Biện pháp phòng tránh bệnh ic cho gà
Biện pháp phòng tránh bệnh ic cho gà

Phương pháp điều trị triệt để bệnh ic cho gà

Khi phát hiện trong đàn có cá thể mắc bệnh việc đầu tiên cần làm là thực hiện công tá cách ly. Sau đó là phòng bệnh cho những gà khỏe trước bằng các phương pháp bên trên. Liên tục phun thuốc định kỳ 3 ngày 1 lần để diệt tận gốc mầm bệnh và vi khuẩn đang phát tán trong không khí. Cho gà bệnh và gà khỏe uống các loại kháng sinh như: Neomycin, Stretomycin,  Tylosin, Ampicillin, Spiramycin,… Trộn trực tiếp vào thức ăn hoặc pha nước cho gà uống liên tục 5 – 7 ngày. Giữ chuồng luôn khô thoáng ngừa mầm bệnh phát triển. 

Bên trên là tất cả thông tin về bệnh ic (sổ mũi truyền nhiễm ở gà). Anh em có thể tham khảo để biết thêm kinh nghiệm chăn nuôi, giữa sức khỏe cho đàn gà mình tốt hơn. Chúc anh em thành công!